Wednesday, April 9, 2014

Khái niệm và nội dung của tài chính công

TS. ĐẶNG VĂN DU (Học viện Tài chính) Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu Pháp luật về Tài chinh công Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội, TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Hà Nội, 2011, tr.51-72 Trường ĐH Luật Hà Nội và các tác giả giữ bản quyền. Đề nghị trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo khi sử dụng. _________________________ 1. Khái niệm Tài chính công Trong hoạt động thực tiễn, tài chính luôn tồn tại, vận động, phát triển gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người kể từ khi có vật ngang giá chung – tiền tệ, được lấy làm thước đo cho các quan hệ trao đổi hàng hóa. Tiền giúp cho lưu thông hàng hóa phát triển và giảm thiểu được khá...

Thông tư số 05/2014/TT-NHNN ngày 12/3/2014 của NHNN hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện các giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thông tư này áp dụng với các đối tượng sau: a) Nhà đầu tư nước ngoài là người không cư trú thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam; b) Các tổ chức và cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 2. Thông tư này không điều chỉnh đối với đối tượng nhà đầu tư nước ngoài là người cư trú là tổ chức và cá nhân nước ngoài. Các đối tượng này thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo quy định hiện hành về pháp luật chứng khoán và các văn bản quy phạm pháp luật khác có Iiên quan. Điều...

Nhật Bản: Hạn chế tình trạng sở hữu chéo

TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG KHOA LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Sở hữu chéo cổ phần ở Nhật Bản vẫn được duy trì làm cơ sở gắn kết thực hiện mục đích liên kết kinh doanh của các công ty cổ phần (CTCP). Pháp luật không cấm sở hữu chéo cổ phần nhưng đặt ra các quy định để hạn chế những bất cập. Sở hữu chéo, nguyên nhân và bất cập Sở hữu chéo cổ phần tồn tại dưới hình thái: (i) công ty A sở hữu cổ phần của công ty B và ngược lại; hoặc (ii) công ty A sở hữu cổ phần của công ty B, công ty B sở hữu cổ phần của công ty C và công ty C sở hữu cổ phần của công ty A (sở hữu chéo gián tiếp). Ngay từ năm 1981, Luật Thương mại Nhật Bản đã quy định cấm công ty con sở hữu cổ phần của công ty mẹ, trừ một số trường hợp đặc biệt. Sau đó, luật công ty cũng cấm thực hiện quyền biểu quyết của cổ...

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | LunarPages Coupon Code