THS. VŨ THỊ MINH HỒNG – Phó Trưởng Ban Dân chủ-Pháp luật, Ủy ban TW Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam
Đặt vấn đề
Pháp luật Dân sự và
Thương mại nước ta trong thời kỳ hội nhập và thách thức này có tạo cơ
hội tương thích giữa thị trường và xã hội, cơ hội hỗ trợ giữa Pháp nhân
vì lợi nhuận và pháp nhân vì lợi ích công cộng chưa ? Đó là câu hỏi được
trả lời phần nào khi chúng ta nhìn nhận lai chế định pháp nhân trong Bộ
Luật dân sự năm 2005.
Thể chế mở ngày nay ở khu vực thị trường với sự lớn
mạnh của các doanh nhân cũng đang kéo theo sự phát triển của các thực
thể phi lợi nhuận như hội và các dạng hội khác mang yếu tố lưỡng tính
hay...
Saturday, August 31, 2013
Friday, August 23, 2013
Suy nghĩ về hệ thống chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay
ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHPL SỐ 2(33)/2006
SUY NGHĨ VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TRẦN THÁI DƯƠNG *
* TS. Đại học Luật Hà Nội
1. Quan niệm chung về hệ thống chính trị - xã hội
Có
thể nói rằng, nếu không tiếp cận khái niệm hệ thống chính trị - xã hội,
không thể nhận thức được một cách đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò
của các thiết chế xã hội hiện đại.
Trong
thực tế đời sống chính trị - xã hội ở nước ta, thời gian qua có một số
tổ chức xã hội - nghề nghiệp đã phát triển thành tổ chức chính trị - xã
hội - nghề nghiệp. Nhưng cho đến nay, giới khoa học pháp lí và chính trị
nước ta mới chỉ đề cập tới hệ thống chính trị với ý nghĩa là hệ thống
các thiết chế chính trị và chính trị - xã hội gồm Đảng, Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc...
Wednesday, August 21, 2013
Kinh nghiệm tự học
“Ai
muốn trở thành một người lao động thành thạo, người ấy phải tập đọc
sách có hệ thống, rèn luyện bản thân một cách có hệ thống”
Tự học chủ yếu là tự đọc tài liệu để thu thập kiến thức.
Ai biết chữ cũng tưởng là mình biết đọc. Thật ra không ít người biết chữ nhưng không biết đọc nói rõ hơn, không biết cách đọc.
Đối
với các tài liệu khoa học lại càng phải biết cách đọc. Nếu không, ta sẽ
bị ngập vào trong một cái rừng ý niệm, quan niệm ngày càng nhiều và
ngày càng đổi mới, không một bộ óc bách khoa nào có thể chứa nổi.
Có
văn hào đã nói: Đọc sách có ba cách, một là đọc và không hiểu, hai là...
Tuesday, August 20, 2013
Thuyết "nhu cầu" của Maslow

Abraham Maslow
Thuyết nhu cầu, 5 thứ bậc nhu cầu, Abraham MaslowAbraham Maslow1.1. Tiểu sử tác giảAbraham Maslow sinh ngày 1-4-1908, mất năm 8-5-1970. Ông là một nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp nhu cầu và ông được xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm lý học.Maslow sinh ra ở Brookly - New York, là con cả trong một gia đình người Do Thái có 7 anh em, nhập cư từ Nga. Bố mẹ ông không được ăn học đến nơi đến chốn nhưng họ quyết tâm đầu tư cho Maslow được học hành và khuyến khích ông nên học ngành Luật.Đầu tiên ông thực hiện lời hứa của bố mẹ mình bằng cách ghi tên vào trường...
The ABC of Materialist Dialectics by Leon Trotsky. (December 15, 1939)
Phép biện chứng duy vật không hề hư cấu hay huyền bí, trái lại đó
là khoa học về nhận thức của chúng ta nhằm không chỉ đề cập tới những
vấn đề thường ngày trong cuộc sống mà còn cố gắng đạt tới những hiểu
biết về cả những quá trình phức tạp. Quan hệ giữa phép biện chứng và
logic hình thức giống như quan hệ giữa toán học cao cấp và toán học sơ
cấp.
Tôi sẽ cố gắng phác hoạ nội dung của vấn đề một cách ngắn gọn và súc
tích. Logic của Aristot về phép tam đoạn luận đơn giản bắt nguồn từ
định đề cho rằng 'A' bằng 'A'. Định đề này đã được chấp nhận như một
tiền đề cho vô số hoạt động thực tiễn của con người và cho những khái
quát hoá cơ bản. Thế nhưng trong thực tế 'A' không bằng 'A'. Điều này
có thể dễ dàng được chứng minh nếu chúng ta quan sát hai chữ cái này
dưới kính hiển vi -- chúng...
Tâm địa thực dân - NGUYỄN ÁI QUỐC
Thứ sáu - 27/07/2012 12:23Ít khi chúng tôi có dịp được đọc báo thuộc địa. Hôm nay, chúng tôi nhận được một số Courrier Colonial, đề ngày 27 tháng 6 vừa qua, trên đầu tờ này có đăng một bài dài hai cột, dưới cái đầu đề kích động là "GIỜ PHÚT NGHIÊM TRỌNG". Cái đầu đề kêu rỗng ấy, kêu như một lời hô hào cầm vũ khí, đã khiến chúng tôi phải đọc từ đầu chí cuối bài báo dài này để biết rõ lý do của tiếng kêu cầu cứu đó là gì. Chưa đọc hết cột thứ nhất, chúng tôi cũng đã gần thấy được mục đích của tác giả, và càng đọc tiếp - vừa đọc vừa mỉm cười - thì cảm tưởng đầu tiên của chúng tôi càng vững chắc lại. Cảm tưởng của chúng tôi tóm lại là: một chàng thực dân đã muốn dùng bản Yêu sách của nhân dân An Nam2 để mở một cuộc tấn công gián tiếp vào chính sách của ông Anbe Xarô, toàn quyền Đông Dương,...