Tuesday, September 17, 2013

Pháp luật phương đông cổ đại - ThS Lê Thị Thanh Nhàn

BÀI 2 : PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

ThS Lê Thị Thanh Nhàn

I. GIỚI THIỆU CÁC BỘ LUẬT CỔ Ở PHƯƠNG ĐÔNG

1. BỘ LUẬT HAMMURAPI

a. Đặc điểm của luật Hammurapi

Bộ luật Hammurapi được các nhà khả cổ người Pháp tìm ra và năm 1901 - đây là bộ luật thành văn sớm nhất được phát hiện trng lịch sử nhân lại. Luật được khắc trên tảng đá Bazan ca 2 mét. Phần trên cùng của tấm đá có hình Hammurapi đứng trước thần mặt trời Samat (vị thần bả vệ tòa án). Điều này chứng tỏ Hammurapi đã ý thức được hiệu quả của việc kết hợp giữa vương quyền, thần quyền và pháp quyền để tiến hành cai trị dân chúng.

- Về nguồn của bộ luật:

Nguồn của bộ luật là những tiền lệ pháp, các tập quán pháp của người Xume trng xã hội trước đó,
Những quyết định của tòa án và các phán quyết của tòa án ca cấp lúc bấy giờ.
Mệnh lệnh, chiếu chỉ của nhà vua

- Về cơ cấu của bộ luật:

Phần mở đầu và phần nội dung: Khẳng định rằng đất nước Babiln là một vương quốc d các thần linh tạ ra. Và chính các thần linh này đã tra đất nước ch Hammurapi thống trị để làm ch đất nước giàu có, nhân dân n đủ. Hammurapi kể công la của mình đối với đất nước. Riêng ở phần nội dung Hammurapi tuyên bố sẽ trừng trị tất cả những ai xem thường và có ý định hủy bỏ bộ luật.

Phần nội dung: Chứa đựng 282 điều luật – đây là phần chủ yếu của bộ luật. Tuy nội dung của bộ luật chưa phân chia thành từng ngành luật riêng biệt, nhưng tác giả của bộ luật đã có ý thức phân chia các điều khỏan ra từng nhóm riêng the nội dung của chúng. Điều này thuận tiện ch việc tìm hiểu và xét xử.


  • Điều 1 đến điều 4 : về thủ tục tố tụng;
  • Điều 6 –11: về tội trộm cắp;
  • Điều 15 – 16: về tội xâm phạm nô lệ của người khác;
  • Điều 21 – 25: tội xâm phạm tài sản của người khác;
  • Điều 26 – 41: chế độ ruộng đất của Rêdum và Bairum;
  • Điều 42 – 66: về việc thuê ruộng và trách nhiệm của người cày cấy;
  • Điều 98 – 107: về việc vay tiền;

b. Nội dung

- Chế định hợp đồng

Hợp đồng mua bán

  • Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
  • Người bán phải là chủ thật sự của tài sản (đ 7)
  • Tài sản phải bả đảm giá trị sử dụng ( đ 108)
  • Khi ký kết hợp đồng, phải có người làm chứng (đ7)
  • Thiếu 1 trng 3 điều kiện trên, hợp đồng không có giá trị, người vi phạm sẽ bị xử phạt bằng hình phạt.

Hợp đồng vay mượn


  • Quy định mức lãi suất khác nhau đối với từng lại: vay thóc và vay tiền (đ 89)
  • Nếu người cho vay lấy lãi suất ca hơn mức quy định thì sẽ mất vật cho vay (đ 91)
  • Dùng thân thể cn người làm vật bả đảm hợp đồng (đ 115, 116, 117)

Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất


  • Quy định mức thu tô đối với từng lại lĩnh canh: vườn và ruộng.( đ 46 và đ 64)
  • Quy định trách nhiệm của người lĩnh canh trng từng trường hợp không chuyên cần canh tác. (đ 42, 43,44)
  • Quy định mức bồi thường thiệt hại đối với người lĩnh canh nếu làm thiệt hai ha màu trên ruộng người bên cạnh (đ 53, 554, 55, 56)
  • => Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý.

Hợp đồng gửi giữ


  • Khi gởi giữ phải có người làm chứng (đ 122) nếu không, người nhận giữ sẽ bị xem là ăn trộmvà bị xử tử (đ 7).
  • Mức thù lao gởi giữ (đ 121)

- Chế định hôn nhân gia đình


  • Thủ tục kết hôn: phải có giấy tờ ( đ 128)
  • Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam và nữ. Đề ca vai trò và bả vệ quyền lợi của người chồng. Người vợ bị xem là tài sản của người chồng ( đ 141, 143, 129)
  • Tuy nhiên trong một số trường hợp, luật cũng bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ (đ 130, 148)
  • Ngài ra, luật còn bả vệ một số giá trị đạ đức trng xã hội (155)

- Chế định thừa kế


  • Có 2 hình thức thừa kế: theo luật và theo di chúc ( đ 165)
  • Căn cứ để chia thừa kế theo cha, không theo mẹ ( đ 162, 163, 167)
  • Có sự phân biệt trng việc hưởng thừa kế giữa cn trai, cn gái, cn của nữ nô lệ nếu được người tự d thừa nhận (đ 170, 179, 180, 182, 183)
  • Điều kiện tước quyền thừa kế ( đ 169)

- Chế định hình sự


  • Bảo vệ các quan hệ xã hội như: quyền sở hữu (đ 6,7,8,…) bả vệ chế độ nô lệ (đ 15, 16, 226), bả vệ nhân phẩm, danh dự, của con người.
  • Quan niệm hình phạt là sự trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả thù ngang bằng nhau ( đồng thái phục thù) ( 196, 197, 229)
  • Tuy nhiên, do bộ luật cũng thừa nhận sự phân biệt đẳng cấp, giai cấp tính chất đồng thái phục thù chỉ là tương đối (đ 198, 199, 201).
  • Chế tài phạt tiền cũng đã được áp dụng. Mức tiền phạt tuỳ và địa vị xã hội của các đương sự.
  • Các hình thức của hình phạt thường rất dã man, như: chặt tay, chân, thiêu, dìm xuống nước, đóng cọc…

- Chế định tố tụng
  • Xét xử công khai
  • Coi trọng giá trị chứng cứ, không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng cấp nà.
  • Trách nhiệm của người xét xử. Nếu có quyết định không đúng trng phiên tà, thì phải nộp tiền phạt và bị truất quyền xét xử.

2. BỘ LUẬT MANU

a. Đặc điểm của bộ luật Manu

- Là bộ luật hàn chỉnh nhất trng tất cả các luật lệ cổ ở Ấn độ, được xây dựng và khảng thế kỷ thứ II – I TCN bởi các giá sĩ Bà La Môn. Thực chất nó là những luật lệ, những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giá sĩ Bà La Môn tập hợp lại dưới dạng trường ca, được trình bày dưới dạng câu sng vần.
- Gồm 2685 điều, chia thành 12 chương.
- Nội dung của bộ luật không chỉ là những quan hệ pháp luật mà còn là những vấn đế khác như chính trị, tôn giá, quan niệm về thế giới và vũ trụ. Nhưng xét trên phương diện pháp lý, chúng ta có thể phân bộ luật Manu thành những chế định cụ thể.

b. Nội dung

- Chế định quyền sở hữu
  • Đối với ruộng đất: giống như phần chế độ ruộng đất đã trình bày. Đối với đất thuộc quyền sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng phải chịu sự giám sát của nhà nước (nếu người bán động sản nhận được số tiền nhiều hơn giá quy định thì nhà nước sẽ thu hồi số tiền dư đó)



  • Đối với những tài sản khác, nhà nước chỉ thừa nhận quyền sở hữu khi có chứng cứ cụ thể chỉ rõ nguồn gốc của nó (mua bán, thừa kế, ban thưởng).


- Chế định hợp đồng

Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:


  • Không được ký với người điên, người say rượu, người già yếu, người chưa đến tuổi thành niên.



  • Không được lừa dối hay dùng áp lực để ký hợp đồng.



  • Phải được ký công khai.

Đề cập nhiều đến hợp đồng vay mượn, cầm cố:


  • Trong đó quy định mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất này tùy thuộc the từng đẳng cấp trong xã hội.



    • Bà la Môn: 2%
    • Ksatơria: 3% (quan lại, binh sĩ)
    • Vaisia: 4% (thường dân)
    • Suđra: 5%



  • Nếu con nợ không trả được nợ thì bị biến thành nô lệ.



  • Nếu con nợ có khả năng trả nợ nhưng không chịu trả thì chủ nợ có quyền đánh đập, hành hạ cn nợ ch đến khi đòi được nợ.

- Chế định hôn nhân gia đình


  • Hôn nhân mang tính chất mua bán. Người vợ được chồng mua về và tất cả của hồi môn của người vợ thuộc quyền sở hữu của chồng.



  • Thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng:




  • Lúc nào người phụ nữ cũng phải chịu sự bảo hộ của đàn ông (tam tòng)
  • Vợ không được quyền ly dị chồng trong mọi trường hợp. Người chồng dù tàn bạ, ngại tình vợ cũng phải tôn trọng và xem như một thánh nhân của đời mình.
  • Ngược lại, chồng có quyền ly dị vợ nếu vợ không có con hoặc sinh tàn con gái. Ngoài ra chồng được quyền đánh đập hành hạ vợ con mà không bị tội.
  • Bộ luật quy định chỉ được kết hôn trong cùng đẳng cấp. Tuy nhiên, đàn ông vẫn có thể lấy vợ thuộc đẳng cấp dưới.

- Chế định thừa kế

Ban đầu, ở Ấn Độ chỉ thừa nhận hình thức thừa kế theo pháp luật (khi người cha chết, mọi tài sản được chia đều cho các con còn sống). Về sau, dù ảnh hưởng của văn há phương tây, người Ấn cũng lập di chúc. Đẳng cấp Bà La Môn ủng hộ tục lệ mới này vì điều này làm cho tài sản của giá hội tăng lên, nếu người dân lập di chúc để lại tài sản cho giáo hội.
Tất cả các con đều có quyền thừa kế tài sản của người cha. Con gái nhận tài sản thừa kế để làm của hồi môn.

- Chế định tội phạm và hình phạt (hình sự
)


Những chế đình sự đề ra theo nguyên tắc: khoan dung đối với những người chà đạp lên quyền lợi của kẻ dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của đẳng cấp trên.

Các hình phạt trong bộ luật rất dã man:

  • Luật quy định hình phạt rất nặng đối với tội trộm cắp. Trộm cắp và ban đêm hay khét ngạch và nhà thì bị chặt tay hoăc ngồi trên chiếc cọc nhọn, nếu phạm tội lần thứ ba thì bị tử hình. Nếu trộm cắp tài sản của vua hay của đến chùa thì bị xử tử mà không cần xét xử.



  • Phạm tội gây rối trong dân chúng sẽ bị thiêu chết



  • Cũng giống như luật Hammurapi, chế định hình sự của luật Manu cũng mang tính trả thù ngang bằng nhau.



  • Sử dụng phép thử tội: dầu sôi + phân bò hay rắn độc -> quan tòa được phép thử tội nếu chứng cứ không rõ ràng -> ví dụ bắt nghi phạm nhúng tay vào chảo dầu.

- Chế định tố tụng

Rất coi trọng chứng cứ (nhân chứng, vật chứng) nhưng giá trị của chứng cứ lại phụ thuộc và đẳng cấp và giới tính.


  • Người làm chứng phải cùng đẳng cấp và giới tính với bị can.



  • Khi có sự mâu thuẫn giữa các chúng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trên thì có giá trị hơn so với đẳng cấp dưới.

3. PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC

Đến ngày nay, người ta vẫn chưa tìm thấy bộ luật cổ đại này ở trung quốc. Người ta chỉ biết đến nó thông qua các sách sử cổ.

a. Thời Hạ, Thương:

- Hình thức pháp luật chủ yếu là mệnh lệnh của nhà vua.
- Hình pháp đã rất được chú trọng với nhiều hình phạt dã man như: đóng dấu nung đỏ, cắt mũi, gông cùm, xữ tử bằng các hình thức: chôn sống, mổ bụng, xẻ từng mãnh nhỏ bỏ và nước sôi, bỏ và cối giã.
Hạ chưa có chữ viết, sau đó có chữ viết trên xương, mai rùa -> pháp luật chủ yếu là hình phạt.

b. Thời nhà Chu

Pháp luật

- Do cơ chế chính trị nhà Chu dựa trên chế độ tông pháp (quan hệ đẳng cấp huyết thống) nên Nhà Chu đặt ra Lễ. Lễ dùng để phân biệt sang hèn, trật tự tôn ty trng xã hội, những nghi thức về ăn, ở, hội họp, ma chay cúng lễ, cưới xin… do đó, người ta làm theo lễ một cách tự nguyện. Lễ trở thành quy tắc sử xự của mọi người trong xã hội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ bị cười chê là không có chính nghĩa, không biết lễ…

Ghi chú: Đưa tư tưởng đức trị, lễ tri vào cai trị -> rút kinh nghiệm từ nhà Thương.

Hệ thống Lễ gồm 5 lại, gọi là Ngũ Lễ:


  • Cát lễ: lễ tế các thần linh
  • Cung lễ:lễ cúng tế, ma chay, mất mùa
  • Quân lễ: lễ ra quân
  • Tân lễ: lễ tiếp đón các chư hầu
  • Gia lễ: lễ hôn nhân, lễ đặt cn trưởng.

- Chính vì đặc điểm đó của lễ nên Nhà Chu dựa và lễ để quản lý xã hội và hình pháp lúc này dùng để trừng trị những ai không tuân theo Lễ. Dần dần Lễ trở thành một cơ chế chính trị trong nhà Chu.

- Hình phạt của nhà Chu rất tàn bạ, gồm 5 thang bậc, gọi là phép Ngũ Hình:


  • Mặc: thích chữ và trán
  • Tỵ : cắt mũi
  • Phị: chặt chân -> tội trộm cắp.
  • Cung: thiến hặc nhốt và nhà kín
  • Đại tịch: tử hình (mổ tim, bêu đầu, xẻ thịt thành từng mãnh nhỏ…)

Ghi chú: 18 tầng địa ngục -> xuất phát từ thời nhà Chu.

Thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc:

- Thời Xuân Thu, nước Trịnh sạn ra Hình Thư và khắc lên đỉnh đúc bằng sắt. (công bố pháp luật thành văn đầu tiên ở Trung Quốc)
- Thời Chiến Quốc, để tranh thủ ủng hộ của các tầng lớp địa chủ mới xuất hiện, các nước ban hành một lạt các bộ luật như:


  • Nước Hàn ban hành Hình Phù;
  • Nước Sở có Hiến Lệnh;
  • Nước Tề có Thất Pháp;
  • Nước Việt có Quốc Luật

Nước Hàn tổng hợp kinh nghiệm lập pháp của các nước sạn ra bộ Pháp Kinh. Bộ luật này đã thất truyền nhưng theo sử sách thì đây là bộ luật hàn chỉnh và nổi tiếng nhất của Trung Quốc cổ đại. Nội dung của nó gồm 6 chương:


  • Đạ pháp: quy định về tội cướp
  • Tặc pháp: quy định về tội giả mạ
  • Tư pháp; quy định vvề tố tụng, xét xử
  • Bộ pháp: quy định về bắt giam
  • Tạp pháp: tạp luật
  • Bối pháp: quy định những nguyên tắc chung.

The Pháp Kinh, những hành vi xâm phạm đến vua và làm nguy hại đến triều đình đều bị ci là trọng tội, bị xử tru di cả họ.

Ghi chú: Pháp điển hóa luật lệ.

Các tư tưởng chính trị

Trng thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, công cuộc trị quốc của các quốc gia còn bị ảnh hưởng bởi các học thuyết, các hệ tư tưởng của những chính trị gia như: Nh Giá (lễ trị kết hợp với đức trị) của Khổng Tử, trường phái Pháp Gia (thuyết pháp trị) của Quản Trọng, Thương Ưởng, Thận Đá, Thân Bất Hại, Hàn Phi; thuyết vô vi của Lã Tử, thuyết kiêm ái của Mặc Gia… Trng đó, ảnh hưởng lớn đến phương pháp cai trị của các nhà nước Trung Quốc là nh giá và thuyết pháp trị.
Tuy nhiên, d Nh giá không phù hợp với đặc điểm tình hình lúc bấy giờ nên không được giai cấp thống trị áp dụng. Về sau, đến đời Hán Võ Đế, Nh giá mới trở thành quốc giá. Còn thuyết pháp trị thích ứng với tình hình lúc bấy giờ nên được giai cấp thống trị sử dụng và thể chế thành đường lối chính sách pháp luật của nhà nước.

Thuyết pháp trị đề ca vai trò của pháp luật. Về nội dung, nó gồm 3 yếu tố: pháp, thế, thuật.


  • Pháp: pháp luật và mệnh lệnh của vua phải rõ ràng, mạch lạc. Việc chấp pháp phải nghiêm minh.
  • Thế: uy quyền của nhà vua.
  • Thuật: phương pháp điều hành, quản lý cn người: bổ nhiệm (căn cứ và tài năng để bổ nhiệm, không kể đến dòng dõi), khả hạch (căn cứ và trách nhiệm để kiểm tra hiệu quả công viêc) và thưởng phạt (căn cứ và kết quả khả hạch, thưởng nhiều, phạt nặng)
  • The Pháp Gia, với 3 yếu tố pháp, thế, thuật vua có thể trở thành một vị vua tốt mà không cần nhân nghĩa, không cần trí tuệ,…

Ghi chú: thời kỳ loạn lạc, đời sống tha hóa, tư tưởng trăm hoa đua nở. Thuyến pháp trị: pháp - thế - thuật. Hàng loạt tư tưởng xuất hiện: nho giáo khổng tử -> chưa phổ biến và thống trị trong thời kỳ này.

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

1. Nền kinh tế


  • Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp => gia thương mua bán ít => pháp luật về dân sự, thương mại không phát triển.

2. Chế độ chính trị


  • Với nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua là người có quyền ban hành pháp luật => không có trí tuệ tập thể, không dân chủ.



  • Với chế độ chiếm hữu nô lệ => quyền lợi của chủ nô được bả vệ tối đa.

3. Tôn giá


  • Các giá sĩ có ảnh hưởng lớn đến nội dung của pháp luật. Đặc biệt là ở Ấn Độ, các giá sĩ Bà La Môn căn cứ và những quy định của tôn giá, và quyền lợi của giá phái mà ban hành, điều chỉnh pháp luật.

4. Lễ và các hệ tư tưởng chính trị


  • Điều này chúng ta thấy rõ nhất là ở trung quốc. Lễ và hệ tư tưởng chính trị đã ảnh hưởng rất lớn đến pháp luật.

III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng trng quan hệ giai cấp, đẳng cấp bả vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp chủ nô và những người thuộc đẳng cấp trên trng xã hội nhằm củng cố sự thống trị tuyệt đối của giai cấp chủ nô.
- Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các cn với nhau, d ảnh hưởng của chế độ thống trị gia trưởng.
- Trọng hình, khinh dân, ranh giới giữa hình sự và dân sự rất mờ nhạt.
- Mang tính chất đồng thái phục thù
- Có dấu hiệu của sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý
- Bị ảnh hưởng bởi tôn giá, lễ và các hệ tư tưởng chính trị.
- Về hình thức, không có tính hệ thống, từ ngữ sử dụng rất cụ thể, không mang tính khái quát.

0 comments:

Post a Comment

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | LunarPages Coupon Code